ĐỊA CHỈ LẤY HÀNG
- Trụ sở chính 301-303 Lý Thái Tổ, phường 9, quận 10, TP.HCM (028) 3927 4649 Xem bản đồ
- CN Nha Trang 1444 Đường 23 Tháng 10, xã Vĩnh Trung, TP. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa (025) 8246 5686 Xem bản đồ
- CN Tiền Giang 88 Nguyễn Thị Thập, Phường 10, Thành phố Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang (027) 3658 4784 Xem bản đồ
- Kho Bình Chánh C12/13A Quốc Lộ 1A, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP.HCM (028) 3620 6068 Xem bản đồ
- Kho Thủ Đức 175 Hiệp Bình, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, TP.HCM (028) 3726 8837 Xem bản đồ
SOS! Tầng hầm bị thấm phải làm sao?
Thấm tường, đọng nước chân tường, nứt hay rò rỉ nước vách tầng hầm đây là những vấn đề thường gặp phải của hầu hết các công trình cũ, do áp lực nước hoặc do khe tiếp giáp giữa hai nhà bị hở làm nước thấm vào bê tông gây ẩm. Nếu để tình trạng này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng xấu đến tuổi thọ của bê tông và cốt thép (gây mục bê tông và hao mòn cốt thép). Cần tìm ngay nguyên nhân gây thấm để khắc phục:
- Thấm từ các vị trí tiếp giáp kết cấu hay vật liệu: sau thời gian sử dụng, do sự thay đổi khác nhau về nhiệt, các vị trí trên rất dễ bị hở do sự co giãn không đều của các vật liệu. Với các vị trí này ta có thể sử dụng các loại keo trám khe đàn hồi như Sikaflex 134 Bond & Seal, Sikaflex-140 Construction có khả năng đàn hồi vĩnh viễn.
- Thấm tường hầm do hở khe tiếp giáp: đây là vấn đề luôn gặp phải ở các nhà phố liền kề, vách hai nhà nếu không được xử lý kỷ ngay từ ban đầu nước rất dễ thấm và đọng lại ở đáy gây thấm vách hầm. Giải pháp khắc phục đơn giản nhất là chúng ta có thể sử dụng keo trám khe đàn hồi ( nếu khe nhỏ hơn 1cm), hoặc sử dụng băng dán đa dụng Sika Multiseal để dán kín vách song 2 nhà liền kề.
- Thấm tường do nứt bê tông gây rò rỉ nước, đọng nước tầng hầm là cảnh báo nguy hiểm cho kết cấu công trình cần phải khắc phục ngay. Kiểm tra đường ống dẫn thoát nước tại khu vực rò rỉ để khắc phục nếu nguyên nhân do đường ống. Tuy nhiên nếu nguyên nhân do bê tông tường bị nứt thì cần gia cố và khắc phục ngay. Đối với trường hợp nứt kết cấu Thế Hưng đề xuất dùng sản phẩm Sika® Injection-201 CE - nhựa đàn hồi gốc PUR- để bơm vào vết nứt để lấp đầy, làm kín nước cho cấu kiện rỗng. Nếu vết nứt có áp lực nước (nước vẫn đang rò rỉ thành dòng, giọt), cần phải xử lý sơ bộ bằng việc bơm bằng Sika® Injection-101 RC.
- Nứt sàn bê tông gây thấm có thể sử dụng Sikadur®-752- gốc nhựa epoxy cường độ cao- bơm vào các vết nứt của bê tông tạo nên lớp kết nối giữa các thành phần bê tông và phục hồi lại kết cấu bê tông.
- Đối với các công trình đã xây dựng lâu và có hiện tượng thấm không rõ nguyên nhân, Thế Hưng khuyến nghị nên kiểm tra và chống thấm lại từ bên ngoài nếu có thể. Theo kinh nghiệm của các công trình đã khảo sát đa số do bê tông bị nứt, rỗ, ăn mòn, hổng hốc dẫn đến sự xâm nhập của nước làm ảnh hưởng đến kết cấu. Trong trường hợp này chúng ta có thể sử dụng hệ thống Sika Monotop để trám các vết nứt. Sau đó sử dụng Sikaproof membrane cho vách ngoài và Sikatop 109 Seal VN cho vách trong, lưu ý nên sử dụng thêm vữa bảo vệ có trộn Sika Latex giúp tăng tính chống thấm và kéo dài tuổi thọ cho màng chống thấm.
Các bạn đã và đang gặp vấn đề nào của tầng hầm hãy cùng chia sẻ để cùng nhau học hỏi kinh nghiệm thi công cùng Thế Hưng nhé.
- Thấm từ các vị trí tiếp giáp kết cấu hay vật liệu: sau thời gian sử dụng, do sự thay đổi khác nhau về nhiệt, các vị trí trên rất dễ bị hở do sự co giãn không đều của các vật liệu. Với các vị trí này ta có thể sử dụng các loại keo trám khe đàn hồi như Sikaflex 134 Bond & Seal, Sikaflex-140 Construction có khả năng đàn hồi vĩnh viễn.
- Thấm tường hầm do hở khe tiếp giáp: đây là vấn đề luôn gặp phải ở các nhà phố liền kề, vách hai nhà nếu không được xử lý kỷ ngay từ ban đầu nước rất dễ thấm và đọng lại ở đáy gây thấm vách hầm. Giải pháp khắc phục đơn giản nhất là chúng ta có thể sử dụng keo trám khe đàn hồi ( nếu khe nhỏ hơn 1cm), hoặc sử dụng băng dán đa dụng Sika Multiseal để dán kín vách song 2 nhà liền kề.
- Thấm tường do nứt bê tông gây rò rỉ nước, đọng nước tầng hầm là cảnh báo nguy hiểm cho kết cấu công trình cần phải khắc phục ngay. Kiểm tra đường ống dẫn thoát nước tại khu vực rò rỉ để khắc phục nếu nguyên nhân do đường ống. Tuy nhiên nếu nguyên nhân do bê tông tường bị nứt thì cần gia cố và khắc phục ngay. Đối với trường hợp nứt kết cấu Thế Hưng đề xuất dùng sản phẩm Sika® Injection-201 CE - nhựa đàn hồi gốc PUR- để bơm vào vết nứt để lấp đầy, làm kín nước cho cấu kiện rỗng. Nếu vết nứt có áp lực nước (nước vẫn đang rò rỉ thành dòng, giọt), cần phải xử lý sơ bộ bằng việc bơm bằng Sika® Injection-101 RC.
- Nứt sàn bê tông gây thấm có thể sử dụng Sikadur®-752- gốc nhựa epoxy cường độ cao- bơm vào các vết nứt của bê tông tạo nên lớp kết nối giữa các thành phần bê tông và phục hồi lại kết cấu bê tông.
- Đối với các công trình đã xây dựng lâu và có hiện tượng thấm không rõ nguyên nhân, Thế Hưng khuyến nghị nên kiểm tra và chống thấm lại từ bên ngoài nếu có thể. Theo kinh nghiệm của các công trình đã khảo sát đa số do bê tông bị nứt, rỗ, ăn mòn, hổng hốc dẫn đến sự xâm nhập của nước làm ảnh hưởng đến kết cấu. Trong trường hợp này chúng ta có thể sử dụng hệ thống Sika Monotop để trám các vết nứt. Sau đó sử dụng Sikaproof membrane cho vách ngoài và Sikatop 109 Seal VN cho vách trong, lưu ý nên sử dụng thêm vữa bảo vệ có trộn Sika Latex giúp tăng tính chống thấm và kéo dài tuổi thọ cho màng chống thấm.
Các bạn đã và đang gặp vấn đề nào của tầng hầm hãy cùng chia sẻ để cùng nhau học hỏi kinh nghiệm thi công cùng Thế Hưng nhé.